Multi Variable Calculus
Multi Variable Calculus
In your previous study of calculus, we have looked at functions and their behavior (tính chất,
hành vi). Most of these functions we have examined (nghiên cứu, quan sát, kiểm tra) have been
all in the form f(x) : R → R,
and only occasional examination of functions of two variables – và đó là lý do xem xét hàm 2
biến. However, the study of functions of several variables is quite rich (khá phong phú) in itself,
and has applications in several fields. Tuy nhiên, môn học hàm nhiều biến khá phong phú, thú
vị và có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.
We write functions of vectors - many variables - as follows:
f : Rm → Rn
And f(x) for the function that maps a vector in R m to a vector in R n .
Before we can do calculus in R n , we must familiarize (làm quen) ourselves with the structure
of R n . We need to know which properties of R can be extended to R n
Topology in ...............................................................................................................................3
Open and closed balls................................................................................................................4
Boundary points.........................................................................................................................4
Curves and parameterizations – đường cong và sự tham số hóa...............................................5
Collision and intersection points – sự va chạm và các điểm giao nhau.....................................5
Continuity and differentiability – liên tục và khả vi..................................................................6
Tangent vectors – vector tiếp tuyến...........................................................................................6
Tangent lines – Đường tiếp tuyến..............................................................................................7
Different parameterizations.......................................................................................................7
Surfaces – Mặt cong..................................................................................................................7
Level sets – Tập hợp mức..........................................................................................................7
Continuity..................................................................................................................................8
Special note about limits............................................................................................................9
Differentiable functions – Hàm khả vi......................................................................................9
Affine approximations – Xấp xỉ Affine...................................................................................10
Jacobian matrix and partial derivatives (đạo hàm riêng phần)................................................10
Continuity and differentiability...............................................................................................11
Rules of taking Jacobians – Cách lấy Jacobians......................................................................11
Chain rule – định lí dây chuyền...............................................................................................11
Alternate notations – kí hiệu luân phiên..................................................................................11
Directional derivatives – đạo hàm theo hướng........................................................................12
Gradient vectors.......................................................................................................................13
Dot Product .............................................................................................................................13
Properties of the gradient vector..............................................................................................14
Geometry – hình học...............................................................................................................14
Algebraic properties – tính chất đại số....................................................................................14
Divergence – độ phân kì..........................................................................................................14
Curl..........................................................................................................................................15
Product and chain rules............................................................................................................16
Second order differentials – vi phân bậc 2..............................................................................17
Integration................................................................................................................................18
Riemann sums..........................................................................................................................18
Iterated integrals – tích phân lặp..............................................................................................19
Order of integration.................................................................................................................19
Parametric integrals – tích phân tham số.................................................................................20
Line integrals...........................................................................................................................20
Green's Theorem......................................................................................................................21
Inverting differentials – vi phân đảo........................................................................................21
Surface and Volume Integrals..................................................................................................23
Gauss's divergence theorem.....................................................................................................23
Stokes' curl theorem.................................................................................................................24
Contents
1 Topology in Rn
1.1 Lengths and distances
1.2 Open and closed balls
1.3 Boundary points
2 Curves and parameterizations
2.1 Collision and intersection points
2.1.1 Intersection points
2.1.2 Collision points
2.2 Continuity and differentiability
2.3 Tangent vectors
2.3.1 Angle between curves
2.3.2 Tangent lines
2.4 Different parameterizations
2.5 Surfaces
2.5.1 Level sets
3 Limits and continuity
3.1 Rules
3.2 Continuity
3.3 Special note about limits
4 Differentiable functions
4.1 Properties
4.1.1 Affine approximations
4.1.2 Jacobian matrix and partial derivatives
4.1.3 Continuity and differentiability
4.2 Rules of taking Jacobians
4.2.1 Chain rule
4.3 Alternate notations
4.4 Directional derivatives
4.5 Gradient vectors
4.5.1 Properties of the gradient vector
4.5.1.1 Geometry
4.5.1.2 Algebraic properties
4.6 Divergence
4.7 Curl
4.8 Product and chain rules
4.9 Second order differentials
5 Integration
5.1 Riemann sums
5.2 Iterated integrals
5.3 Order of integration
5.4 Parametric integrals
5.5 Line integrals
5.5.1 Green's Theorem
5.5.2 Inverting differentials
5.6 Surface and Volume Integrals
5.7 Gauss's divergence theorem
5.8 Stokes' curl theorem
Topology in R n
We are already familiar with the nature (bản chất) of the regular real number line (đường thẳng
thực chính quy), which is the set R, and the two-dimensional plane, R 2 . This examination (sự
nghiên cứu) of topology in R n attempts (cố gắng) to look at a generalization (sự tổng quát hóa)
of the nature of n-dimensional spaces - R, or R 23 , or R n . Sự nghiên cứu về topology trong R n
cố gắng đem đến sự tổng quát hóa bản chất của ko gian n chiều.
Lengths and distances
If we have a vector in R 2 , we can calculate its length using the Pythagorean theorem. For
instance (ví dụ mẫu), the length of the vector (2, 3) is
32 + 22 = 13
We can generalize this to R n . We define a vector's length, written |x|, as the square root of the
sum of the squares of each of its components. That is, if we have a vector
x = ( x1 , x 2 ,...x n ) ⇒| x |= x12 + x 22 + L + x n2
Now that we have established (thiết lập) some concept of length, we can establish the distance
(khoảng cách) between two vectors. We define this distance to be the length of the two vectors'
difference. We write this distance d(x, y), and it is
d(x, y) =| x − y |= ∑ (xi − yi )2
This distance function is sometimes referred (được xem như) to as a metric. Other metrics arise
(phát sinh) in different circumstances (hoàn cảnh). The metric we have just defined is known as
the Euclidean metric.
Open and closed balls
In R, we have the concept of an interval, in that we choose a certain number (1 số nào đó) of
other points about some central point. Trong R, ta có khái niệm của 1 đoạn, trong đó chúng ta
chọn 1 số điểm nào đó quanh điểm trung tâm. For example, the interval [-1, 1] is centered
about (có tâm) the point 0, and includes points to the left and right of zero.
In R2 and up, the idea is a little more difficult to carry on (tiếp tục). Trong R 2 và hơn nữa, ý
tưởng có 1 chút khó hơn khi mở rộng. For R2, we need to consider points to the left, right,
above, and below a certain point. This may be fine, but for R3 we need to include points in
more directions.
We generalize the idea of the interval by considering all the points that are a given, fixed
distance from a certain point - now we know how to calculate distances in Rn, Ta có thể tổng
quát hóa ý tưởng của đoạn bằng cách xem xét tất cả những điểm được cho trước, có khoảng
cách cố định từ điểm trung tâm – giờ ta đã biết cách tính khoảng cách trong R n . We can make
our generalization as follows, by introducing the concept of an open ball and a closed ball
respectively (tương ứng), which are analogous (tương tự) to the open and closed interval
respectively. Chúng ta có thể tổng quát hóa như sau, bằng cách giới thiệu khái niệm về quả cầu
mở và quả cầu đóng, mà có sự tương tự với khoảng mở và khoảng đóng tương ứng.
an open ball
B(a, r)
{ }
is a set in the form x ∈ R , d ( x, a ) < r
n
a closed ball
B(a, r)
{ }
is a set in the form x ∈ R , d ( x, a ) ≤ r
n
In R, we have seen that the open ball is simply an open interval centered about the point x = a.
In R2 this is a circle with no boundary (biên), and in R3 it is a sphere (quả cầu) with no outer
surface (mặt ngoài). (What would the closed ball be?)
Boundary points
If we have some area, say a field, then the common sense notion (ý nghĩa thông thường) of the
boundary is the points 'next to' both the inside and outside of the field. Nếu chúng ta có 1 diện
tích nào đó, gọi là miền, thì nghĩa thông thường của biên là những điểm vừa ở bên trong vừa ở
bên ngoài miền đó. For a set, S, we can define this rigorously (chính xác, chặt chẽ) by saying
the boundary of the set contains all those points such that we can find points both inside and
outside the set. Đối với 1 tập hợp S, ta có thể định nghĩa điều này chính xác bằng cách nói biên
là tập hợp chứa những điểm mà ta có thể tìm thấy những điểm vừa nằm trong vừa nằm ngoài
tập hợp đó. We call the set of such points ∂S
Typically (điển hình mà nói, 1 cách điển hình), when it exists the dimension of ∂S is one lower
than the dimension of S. e.g the boundary of a volume is a surface and the boundary of a
surface is a curve. Điển hình mà nói, số chiều tồn tại của biên là thấp hơn số chiều của S, lấy ví
dụ, biên của 1 khối thể tích là 1 mặt và biên của 1 mặt là 1 đường cong.
This isn't always true; but it is true of all the sets we will be using.
A set S is bounded if there is some positive number such that we can encompass (bao quanh)
this set by a closed ball about 0. 1 tập S bị chặn nếu có 1 vài số dương mà chúng ta có thể bao
quanh tập S bằng 1 quả cầu đóng gần chính xác. If every point in it is within a finite distance of
the origin, i.e there exists some r > 0 such that x is in S implies (kéo theo, có nghĩa) x < r .
We can then formulate (làm thành công thức, xây dựng công thức) the concept of the angle
between two curves by considering the angle between the two tangent vectors. If two curves,
parametrized by f1 and f 2 intersect at some point, which means that f1 ( s ) = f 2 ( t ) = c ,
the angle between these two curves at c is the angle between the tangent vectors
f1' ( s ) and f 2' ( t ) is given by
f ′ ( s )·f ′ (t )
c = arccos 1 2
| f ′ ( s ) || f ′ (t ) |
1 2
Tangent lines – Đường tiếp tuyến
With the concept of the tangent vector as being analogous to being the gradient of the line in
the one variable case, we can form the idea of the tangent line. Với khái niệm vector tiếp tuyến
tương tự như gradient của đường thẳng trong trường hợp 1 biến, ta có thể biểu diễn ý tưởng
đường thẳng tiếp xúc. Recall that we need a point on the line and its direction.
If we want to form the tangent line to a point on the curve, say p, we have the direction of the
line f ' ( p ) , so we can form the tangent line. Nếu ta muốn thiết lập đường thẳng tiếp xúc với 1
điểm trên đường cong, cho p, ta có hướng của đường thẳng f ' ( p ) , nên ta có thể thiết lập
đường thẳng tiếp xúc: x ( t ) = p + f ' ( p )
Different parameterizations
One such parametrization of a curve is not necessarily unique (nhất thiết/chắc chắn duy nhất).
Curves can have several different parametrizations. For example, we already saw that the unit
circle can be parametrized by g ( t ) = ( cosat , sinat ) such that t ∈ [ 0, 2π / a ) . Generally, if f is
one parametrization of a curve, and g is another, with f ( t0 ) = g ( s0 )
there is a function u(t) such that u ( t0 ) = s0 and g ' ( u ( t ) ) = f ( t ) near t 0 . This means, in a
sense, the function u(t) "speeds up" the curve, but keeps the curve's shape.
Continuity
Again, we can use a similar definition to the one variable case to formulate a definition of
continuity for multiple variables.
If f : R m → R n , f is continuous at a point a in R m if f(a) is defined and
lim f (x) = f (a)
x →a
Just as for functions of one dimension, if f, g are both continuous at p, f + g, λ.f (for a scalar (vô
hướng) λ), f · g and f × g are continuous also. If φ: R m → R n is continuos at p, φf, f/φ are too
if φ is never zero.
From these facts we also have that if A is some matrix which is n × m in size, with x in R m , a
function f(x) = A.x is continuous in that the function f(x) can be expanded (được khai triển) in
the form x1.a1 + ... + xm .am , which can be easily verified (kiểm tra) from the points above. Từ
những sự thật này, ta cũng có nếu A là 1 ma trận nào đó có kích thước n × m , với x thuộc Rm,
và hàm f(x) = A.x liên tục trên đó, thì f(x) có thể được khai triển theo dạng x1.a1 + ... + xm .am ,
mà có thể kiểm tra dễ dàng từ quan điểm trên.
If f : R m → R n which is in the form f ( x ) = ( f1 ( x ) ,..., f n ( x ) ) is continuous if and only if
each of its component functions (hàm thành phần) are a polynomial (đa thức) or rational
function (hàm hữu tỉ), whenever they are defined.
Finally, if f is continuous at p, g is continuous at f(p), so g(f(x)) is continuous at p.
If this limit exists for some f : R m → R n , and there is a linear map A : R m → R n (denoted
(được kí hiệu) by matrix A which is m×n), we refer to (xem như) this map as being the
derivative and we write it as D p . f .
A point on terminology - in referring to the action of taking the derivative (giving the linear
map A), we write D p . f , but in referring to the matrix A itself, it is known as the Jacobian
matrix and is also written J p . f . 1 điểm về thuật ngữ, khi lấy đạo hàm (đối với ánh xạ tuyến
tính A), ta viết D p . f , nhưng khi tham chiếu đến matrix A, nó được biết là Jacobian matrix và
cũng được viết J p . f . More on the Jacobian later. Chi tiết về Jacobian ở phần sau.
Properties
There are a number of important properties of this formulation of the derivative.
( J pf ) ij = ∂∂xfi
j p
c / J p (f ·g) = gT .J p ( f ) + f T .J p ( g )
Important: make sure the order is right - matrix multiplication is not commutative (tính giao
hoán)! Phải chắc chắn thứ tự là chính xác – phép nhân matrix ko giao hoán.
( Jf ( p) g ) ( J pf )
Again, we have matrix multiplication, so one must preserve (bảo đảm) this exact order.
Compositions (sự hợp thành, tổng, tích) in one order may be defined, but not necessarily (nhất
thiết, luôn như vậy) in the other way. Tích trong 1 thứ tự có thể xác định, nhưng ko chính xác
trong những trường hợp khác.
Gradient vectors
Dot Product
The partial derivatives of a scalar (1 đại lượng vô hướng) tell us how much it changes if we
move along one of the axes. Đạo hàm riêng của 1 đại lượng vô hướng nói cho ta biết sự thay
đổi khi di chuyển dọc theo trục tọa độ. What if we move in a different direction? Cái gì thay đổi
nếu ta di chuyển theo 1 hướng khác.
We'll call the scalar f, and consider what happens if we move an infintesimal direction (hướng
vi phân, đoạn rất nhỏ) dr = ( dx, dy, dz ) , using the chain rule.
∂f ∂f ∂f
df = dx + dy + dz
∂x ∂y ∂z
This is the dot product (tích chấm) of dr with a vector whose components are the partial
derivatives of f, called the gradient of f
∂f ( p ) ∂f ( p )
grad f = ∇f = ,L ,
∂ x 1 ∂ xn
We can form directional derivatives at a point p, in the direction d then by taking the dot
product of the gradient with d. Ta có thể biểu diễn đạo hàm theo hướng tại điểm p, theo hướng
d bằng cách lấy tích chấm của gradient với d.
∂f ( p ) ∂f ( p ) ∂f ( p )
= d· ∇f ( p ) = dx1 + ... + dxn
∂d ∂x1 ∂xn .
dr = ( dx1,..., dxn )
Notice that grad f looks like a vector multiplied by a scalar. This particular combination (sự kết
hợp đặc biệt) of partial derivatives is commonplace (thông thường), so we abbreviate (viết tắt)
it to
∂ ∂ ∂
∇= , ,
∂x ∂y ∂z
We can write the action of taking the gradient vector by writing this as an operator. Ta có thể
viết cách lấy vector gradient bằng cách xem như phép toán tử. Recall that in the one-variable
case we can write d/dx for the action of taking the derivative with respect to x. Nhớ rằng trong
trường hợp 1 biến, ta có thể viết d/dx cho cách lấy đạo hàm theo biến x. This case is similar, but
∇ acts (đóng vai trò) like a vector. Trường hợp này tương tự, nhưng ∇ đóng vai trò như 1
vector.
We can also write the action of taking the gradient vector as:
∂ ∂
∇= ,...,
∂x1 ∂xn
( 2
)
If we look at a vector function like v = 1 + x , xy we can see that to the left of the origin all
the v vectors are converging towards the origin (hội tụ về tâm), but on the right they are
diverging away from it (phân kì ra xa).
Div u tells us how much u is converging or diverging. Div u nói cho ta biết vector u hội tụ or
phân kì bao nhiêu. It is positive when the vector is diverging from some point, and negative
when the vector is converging on that point. Nó dương khi vector phân kì từ 1 điểm nào đó và
âm khi vector hội tụ trên điểm đó.
Example:
( 2
)
For v = 1 + x , xy , div v = 3x , which is positive to the right of the origin, where v is diverging,
and negative to the left of the origin, where v is converging.
Like grad, div is linear.
∇ · ( au + bv ) = a.∇ ·u + b.∇ · v
Later in this chapter we will see how the divergence of a vector function can be integrated to
tell us more about the behaviour of that function. Phần sau ta sẽ xem làm thế nào độ phân kì của
1 hàm vector được lấy tích phân nói cho ta biết thêm về tính chất của hàm đó.
To find the divergence we took the dot product of ∇ and a vector with ∇ on the left. If we
reverse the order (đảo ngược thứ tự) we get
∂f ∂f ∂f
u· ∇ = u x Dx + u y D y + u z Dz ⇒ u· ∇f = u x . + u y . + u z .
∂x ∂y ∂z
∂u ∂u
∇· u = 1 + L + n
∂x1 ∂xn
To see what this means consider i·∇ This is Dx , the partial differential in the i direction.
Similarly, u·∇ is the the partial differential in the u direction, multiplied by |u|
Curl
If u is a three-dimensional vector function on R3 then we can take its cross product (tích chéo)
with ∇ (toán tử nabla). This cross product is called the curl.
r r r
i j k
curl u = ∇ × u = Dx D y Dz
ux u y uz
r r r
( ) (
= i D y .u z − Dz .u y + j ( Dz .u x − Dx .u z ) + k Dx .u y − D y .u x )
r r r
u = u x .i + u y . j + u z .k
r ∂u ∂u y r ∂u x ∂u z r ∂u y ∂u x
curl u = i z − + j − + k ∂x − ∂y
∂y ∂ z ∂z ∂x
Curl u tells us if the vector u is rotating (xoay tròn) round a point. Curl u nói cho ta biết nếu
vector u xoay tròn quanh 1 điểm. The direction of curl u is the axis of rotation. Hướng của curl
u là trục của sự xoay tròn.
We can treat (xem như) vectors in two dimensions as a special case of three dimensions, with
u.z = 0 and Dz .u = 0 . We can then extend (mở rộng) the definition of curl u to two-
dimensional vectors
curl u = D y .u x − Dx .u y
This two dimensional curl is a scalar (đại lượng vô hướng). In four, or more, dimensions there
is no vector equivalent to the curl. Trong ko gian 4 chiều or hơn, ko có vector tương đương với
curl.
Example:
Consider u = ( − y, x ) . These vectors are tangent to circles centred on the origin, so appear to be
rotating around it anticlockwise. Những vector này tiếp tuyến với vòng tròn có tâm tại gốc tọa
độ, nên xuất hiện sự quay quanh vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
curl u = D y (− y ) − Dx .x = −2
Example
Consider u = ( − y, x − z, y ) , which is similar to the previous example.
i j k
curl u = Dx Dy Dz
−y x−z y
r r r r r
( ) (
= i D y . y − Dz ( x − z ) + j ( Dz . ( − y ) − Dx . y ) + k D y . ( x − z ) − D y ( − y ) = 2i + 2k )
This u is rotating round the axis i + k
Later in this chapter we will see how the curl of a vector function can be integrated to tell us
more about the behaviour of that function.
We can also write chain rules. In the general case, when both functions are vectors and the
composition (hàm thành phần) is defined, we can use the Jacobian defined earlier.
∇u(v) r = Ju ∇v r
( J pf ) ij = ∂∂xfi
j p
Integration
We have already considered differentiation of functions of more than one variable, which leads
us to consider how we can meaningfully look at integration. Ta vừa xem xét vi phân của hàm
nhiều biến, mà dẫn ta đến việc làm thế nào để xem xét ý nghĩa đầy đủ của tích phân.
In the single variable case, we interpret the definite integral of a function to mean the area
under the function. Trong trường hợp 1 biến, ta giải thích định nghĩa tích phân của 1 hàm là
diện tích bên dưới hàm đó. There is a similar interpretation in the multiple variable case: for
example, if we have a paraboloid in R3 , we may want to look at the integral of that paraboloid
over some region of the xy plane, which will be the volume under that curve and inside that
region. Có sự giải thích tương tự trong trường hợp nhiều biến, ví dụ, nếu ta có 1 paraboloid
trong R3 , ta muốn xem xét tích phân của paraboloid đó trên 1 số miền của mặt phẳng xy, nó sẽ
trở thành thể tích bên dưới đường cong và bên trong miền đó.
Riemann sums
When looking at these forms of integrals, we look at the Riemann sum. Recall in the one-
variable case we divide the interval we are integrating over into rectangles and summing (lấy
tổng) the areas of these rectangles as their widths get smaller and smaller. Nhớ lại trong trường
hợp 1 biến, ta chia nhỏ đoạn lấy tích phân thành những hình chữ nhật và lấy tổng diện tích của
những hình chữ nhật khi chiều rộng của chúng ngày càng nhỏ hơn. For the multiple-variable
case, we need to do something similar, but the problem arises (nảy sinh) how to split up R2, or
R3, for instance (cho ví dụ).
To do this, we extend the concept of the interval, and consider what we call a n-interval. An n-
interval is a set of points in some rectangular region (miền chữ nhật) with sides of some fixed
width in each dimension. 1 n-interval là 1 tập các điểm trong 1 miền chữ nhật nào đó với các
cạnh có chiều rộng cố định trong mỗi chiều ko gian, that is, a set in the form
{x ∈ R n | a i ≤ x i ≤ bi with i = 0,..., n} , and its area/size/volume (which we simply call its
measure to avoid confusion – mà ta gọi đơn giản là độ đo để tránh sự bối rối) is the product of
the lengths of all its sides.
So, an n-interval in R2 could be some rectangular partition (phân hoạch chữ nhật) of the plane,
such as {(x,y) | x ∈ [0,1] and y ∈ [0, 2]}. Its measure is 2.
If we are to consider the Riemann sum now in terms of sub-n-intervals of a region Ω (Omega),
it is
∑
i;Si ⊂Ω
( )
f xi* .m ( Si )
where m ( Si ) is the measure of the division of Ω into k sub-n-intervals Si , and xi* is a point in
Si . Ở đây m ( Si ) là độ đo của phép chia ω thành k n-đoạn con Si , and xi* là 1 điểm nằm trong
Si . The index is important - we only perform the sum where Si falls completely within Ω - any
Si that is not completely contained in Ω we ignore. Nội dung này là quan trọng – ta chỉ biễu
diễn tổng khi Si nằm hoàn toàn trong Ω, bất kì Si nào ko nằm hoàn toàn trong Ω, ta bỏ qua.
As we take the limit as k goes to infinity, that is, we divide up Ω into finer and finer (mịn hơn)
sub-n-intervals, and this sum is the same no matter how we divide up Ω, we get the integral of f
over Ω which we write. Khi ta lấy giới hạn k tiến tới vô cùng, đó là ta chia Ω thành những đoạn
con ngày càng mịn hơn, và tổng này là như nhau ko phụ thuộc cách ta chia Ω, ta được tích phân
của f trên miền Ω mà ta viết:
∫f
Ω
For two dimensions, we may write ∫ ∫Ω f and likewise (cũng như thế) for n dimensions.
Order of integration
In some cases the first integral of the entire (toàn bộ, hoàn toàn) iterated integral is difficult or
impossible (ko thể) to solve, therefore, it can be to our advantage (sự thuận lợi) to change the
order of integration.
b g ( x) d f ( y)
∫ ∫ h ( x, y ) dxdy, ∫ ∫ h ( x, y ) dydx
a f ( x) c e( y )
As of the writing of this, there is no set method to change an order of integration from dxdy to
dydx or some other variable. Khi viết như thế này, ko có phương pháp chuẩn để thay đổi thứ tự
tích phân từ dxdy sang dydx or những biến khác. Although, it is possible to change the order of
integration in an x and y simple integration by simply switching the limits of integration around
also – dù vậy, có thể thay đổi thứ tự tích phân trong tích phân đơn giản theo x và y bằng cách
thay đổi cận tích phân, in non-simple x and y integrations the best method as of yet (cho tới
nay) is to recreate (tạo lại, khôi phục lại) the limits of the integration from the graph of the
limits of integration.
In higher order integration that can't be graphed, the process can be very tedious (mệt mỏi). For
example, dxdydz can be written into dzdydx, but first dxdydz must be switched to dydxdz and
then to dydzdx and then to dzdydx (but since 3-dimensional cases can be graphed, doing this
would be seemingly idiotic – nhưng trong ko gian 3 chiều có thể vẽ đồ thị, làm như thế có vẻ
ngu ngốc).
Line integrals
In one dimension, saying we are integrating from a to b uniquely specifies the integral. Trong
ko gian 1 chiều, nói rằng ta lấy tích phân từ a đến b được đồng nhất là tích phân.
In higher dimensions, saying we are integrating from a to b is not sufficient (đầy đủ). Khi số
chiều cao hơn, nói rằng ta lấy tích phân từ a đến b là ko đầy đủ. In general, we must also
specify the path taken between a and b. Trong trường hợp tổng quát, ta phải cụ thể hóa đường
lấy tích phân giữa a và b.
We can then write the integrand as a function of the arclength (độ dài cung) along the curve,
and integrate by components. Ta có thể viết hàm dưới dấu tích phân như là 1 hàm của độ dài
cung dọc theo đường cong, và tích phân từng phần.
E.g, given a scalar function h(r) we write
dr
∫C h(r) dr = ∫C h(r) ds ds = ∫C h ( r ( s ) ) t ( s ) ds
where C is the curve being integrated along, and t is the unit vector tangent to the curve. Ở đây
C là đường cong được lấy tích phân dọc theo, và t là vector tiếp tuyến đơn vị của đường cong.
There are some particularly natural ways to integrate a vector function, u, along a curve. Có 1
vài cách đặc biệt tự nhiên để tích phân hàm vector u dọc theo đường cong.
∫ u ds ∫ u· dr ∫ u × dr ∫ u·n ds
C C C C
where the third possibility only applies in 3 dimensions. Trong đó cách thứ 3 có thể dùng cho
ko gian 3 chiều.
Again, these integrals can all be written as integrals with respect to the arclength (độ dài cung),
s.
∫ u· dr = ∫ u· t ds, ∫ u × dr = ∫ u × t ds
C C C C
dr dr
u · dr = u · ds = u · t ds, u × dr = u × ds = u × t ds
ds ds
If the curve is planar (2 chiều) and u a vector lieing in the same plane, the second integral can
be usefully rewritten. Nếu đường cong là 2 chiều và u là 1 vector nằm trên cùng mặt phẳng, tích
phân thứ 2 có thể được viết lại 1 cách hữu ích.r Say,r r
u = ut t + un n + ub b
where t, n, and b are the tangent (tiếp tuyến), normal (pháp tuyến), and binormal (phó pháp
tuyến) vectors uniquely (đơn nhất) defined by the curve.
Then
u × t = −bun + nub
r r r
t n b
r r r r r
u × t = 1 0 0 = t.0 + n ( ub − 0.ut ) + b ( un − 0.ut )
ut un ub
r r
= n.ub + b.un
For the 2-d curves specified b is the constant unit vector normal to their plane, and ub is always
zero. Đối với những đường cong 2 chiều mà b là vector đơn vị hằng vuông góc với mặt phẳng
chứa đường cong , và ub luôn bằng zero.
Therefore, for such curves,
∫ u × dr = ∫ u·n ds
C C
Green's Theorem
Let C be a piecewise smooth (trơn từng khúc), simple closed curve that bounds a region S on
the Cartesian plane. If two function M(x,y) and N(x,y) are continuous and their partial
derivatives are continuous, then
∂N ∂M
∫ ∫S ∂x − ∂y dA = Ñ
∫ C M dx + N dy = Ñ
∫ C F· dr
In order for Green's theorem to work there must be no singularities (điểm kì dị) in the vector
field within the boundaries of the curve. Để sử dụng định lí Green phải ko có điểm kì dị trong
trường vector trong biên của đường cong.
Green's theorem works by summing the circulation (lưu số) in each infinitesimal segment (đoạn
vi phân) of area enclosed within the curve. Định lí Green làm việc bằng cách lấy tổng lưu số
trong mỗi đoạn vi phân của miền được bao bên trong đường cong.
0 0
= x2 + y2 + z 2 = r 2
so this line integral of the gradient gives the original function (hàm ban đầu).
Similarly, if v = k then
p
u(p) = ∫ k × dr
p0
Consider any curve from 0 to p = (x, y', z), given by r = r(s) with r(0) = 0 and r(S) = p for
some S, and do the above integral along (dọc theo) that curve.
S S dry S S dr
dr drx drx y
u ( p ) = ∫ k × ds = ∫ j− i .ds = j ∫ .ds − i ∫ .ds
ds ds ds ds ds
0 0 0 0
S
= j [ rx ( s ) ] 0 − i ry ( s ) = p x j − p y i = x j − y i
S
0
and curl u is
i j k
1
Dx Dy Dz = k = v
2
−y x 0
These theorems also hold (có hiệu lực, có giá trị) in two dimensions, where they relate surface
and line integrals. Gauss's divergence theorem becomes
∫ ∇ ·u dS = Ñ
S ∫ n·u ds
∂S
where s is arclength (chiều dài cung) along the boundary curve and the vector n is the unit
normal (vector pháp tuyến đơn vị) to the curve that lies in the surface S, i.e in the tangent plane
of the surface at its boundary, which is not necessarily the same as the unit normal associated
with the boundary curve itself. Ở đây, s là chiều dài cung dọc theo biên đường cong và vector n
là vector pháp tuyến đơn vị đối với đường cong nằm trong mặt cong S, là trong mặt phẳng tiếp
tuyến với đường cong tại biên, nó ko nhất thiết giống với vector pháp tuyến đơn vị riêng của
đường cong biên.
Similarly, we get
∫ ∇ × u dS = ∫ n × u ds (1)
S C
where C is the boundary of S
In this case the integral does not depend on the surface S.
To see this, suppose we have different surfaces, S1 and S2, spanning the same curve C, then by
switching the direction of the normal on one of the surfaces we can write
∫ ∇ × u dS = ∫ ∇ × u dS − ∫ ∇ × u dS (2)
S1+ S2 S S
The left hand side is an integral over a closed surface bounding some volume V so we can use
Gauss's divergence theorem. Vế trái là 1 tích phân trên 1 mặt đóng bao quanh thể tích V nào đó,
nên ta có thể dùng định lí Gauss.
∫ ∇ × u dS = ∫ ∇ · ∇ × u dV
S1+ S2 V
but we know this integrand is always zero so the right hand side of (2) must always be zero, i.e
the integral is independent of the surface.
This means we can choose the surface so that the normal to the curve lying in the surface is the
same as the curves intrinsic normal (pháp tuyến bên trong mặt cong). Điều này có nghĩa là ta có
thể chọn mặt cong sao cho pháp tuyến đối với đường cong nằm trên mặt cong giống với pháp
tuyến bên trong mặt cong.
Then, if u itself lies in the surface, we can write
u = ( u· n) n + ( u·t ) t
u = un .n + ut .t , n = ( 1,0,0 ) , t = ( 0,1,0 ) , ub = 0
just as we did for line integrals in the plane earlier, and substitute (thế vào) this into (1) to get
∫ ∇ × u dS = ∫ n × u ds = ∫ u· dr
S C C
This is Stokes' curl theorem