0% found this document useful (0 votes)
56 views7 pages

LECTURE NOTES - U4 - Procedures

The document discusses various translation procedures proposed by Peter Newmark, including transference, naturalization, cultural equivalent, functional equivalent, descriptive equivalent, through-translation, shifts or transpositions, and modulation. It also discusses applying procedures in combinations known as couplets, triplets or quadruplets to deal with cultural words or concepts.

Uploaded by

khoidm1512
Copyright
© © All Rights Reserved
We take content rights seriously. If you suspect this is your content, claim it here.
Available Formats
Download as DOC, PDF, TXT or read online on Scribd
0% found this document useful (0 votes)
56 views7 pages

LECTURE NOTES - U4 - Procedures

The document discusses various translation procedures proposed by Peter Newmark, including transference, naturalization, cultural equivalent, functional equivalent, descriptive equivalent, through-translation, shifts or transpositions, and modulation. It also discusses applying procedures in combinations known as couplets, triplets or quadruplets to deal with cultural words or concepts.

Uploaded by

khoidm1512
Copyright
© © All Rights Reserved
We take content rights seriously. If you suspect this is your content, claim it here.
Available Formats
Download as DOC, PDF, TXT or read online on Scribd
You are on page 1/ 7

TRANSLATION PROCEDURES

Peter Newmark

Key points

 Translation methods v.s Translation procedures

 Major translation procedures (applied in English – Vietnamese/


Vietnamese – English translation) by Peter Newmark

While translation methods relate to whole texts, translation procedures are used for sentences and
the smaller units of language. Since literal translation is the most important of the procedures, we
have discussed it in a separate chapter (Chapter 7). We shall now discuss the other procedures,
whose use always depends on a variety of contextual factors. We shall not discuss here the
special procedures for metaphor and meta-language.

1. TRANSFERENCE

- Transference (loan word, transcription) is the process of transferring a SL word to a TL text as


a translation procedure. The word then becomes a 'loan word'.

- When the translator has to decide whether or not to transfer a word unfamiliar in the TL, which
in principle should be a SL cultural word whose referent is peculiar to the SL culture, then he
usually complements it with a second translation procedure - the two procedures in harness are
referred to as a 'couplet’

- Generally, only cultural objects or concepts related to a small group should be transferred; the
names of SL objects, inventions, devices, processes to be imported into the TL community
should be creatively, preferably 'authoritatively', translated, if they are neologisms, although
brand names have to be transferred.

- The following are normally transferred: names of all living (except the Pope and one or two
royals) and most dead people; geographical and topographical names including newly
independent countries such as (le) Zaire, Malawi; names of periodicals and newspapers; titles of
as yet untranslated literary works, plays, films; names of private companies and institutions;
names of public or nationalised institutions, unless they have recognised translations; street
names, addresses, etc.

- In all the above cases, a similar type of readership is assumed and where appropriate, a
culturally-neutral TL third term, i.e. a functional equivalent, should be added.
- In regional novels and essays (and advertisements), cultural words are often transferred to give
local colour, to attract the reader, to give a sense of intimacy between the text and the reader -
sometimes the sound or the evoked image appears attractive.

2. NATURALISATION

This procedure succeeds transference and adapts the SL word first to the normal pronunciation,
then to the normal morphology (word-forms) of the TL, e.g. Edimbourgh, humeur, redingote,
thatcherisme. Note, for German, Performanz, aitrakiiv, Exhalation.

3. CULTURAL EQUIVALENT

- This is an approximate translation where a SL cultural word is translated by a TL cultural word;


thus baccalauriai is translated as '(the French) "A" level'

- The above are approximate cultural equivalents - Their translation uses are limited, since they
are not accurate, but they can be used in general texts, as well as for brief explanation to readers
who are ignorant of the relevant SL culture. They have a greater pragmatic impact than culturally
neutral terms.

- Occasionally, they may be purely functionally, hardly descriptively, equivalents, e,g., le


cyclisme, 'cricket, 'baseball'; 'tea break cafe-pause’. Functional cultural equivalents are even
more restricted in translation, but they may occasionally be used if the term is of little
importance in a popular article or popular fiction.

- The main purpose of the procedure is to support or supplement another translation procedure in
a couplet

4. FUNCTIONAL EQUIVALENT

- This common procedure, applied to cultural words, requires the use of a culture-free word,
sometimes with a new specific term; it therefore neutralises or generalises the SL word;

- This procedure, which is a cultural componential analysis, is the most accurate way of
translating i.e. deculturalising a cultural word.

- This procedure occupies the middle, sometimes the universal, area between the SL language or
culture and the TL language or culture.

5. DESCRIPTIVE EQUIVALENT

- In translation, description sometimes has to be weighed against function.

- Ex: for machete, the description is a 'Latin American broad, heavy instrument, the function is
'cutting or aggression; Samurai is described as 'the Japanese aristocracy from the eleventh to the
nineteenth century*; its function was *to provide officers and administrators',
- Description and function are essential elements in explanation and therefore in translation. In
translation discussion, function used to be neglected; now it tends to be overplayed.

6. THROUGH-TRANSLATION

- The literal translation of common collocations, names of organisations, the com-ponents of


compounds (e.g. 'superman, Ubermmsch) and perhaps phrases (compliments de fa saison^
'compliments of the season'), is known as calque or loan translation.

- The most obvious examples of through-translations are the names of international organisations
which often consist of 'universal’ words which may be transparent for English. International
organisations are often known by their acronyms, which may remain English and
internationalisms (UNESCO, UNRRA, FAO).

- Translated brochures, guide-books and tourist material are apt to pullulate with incorrect
through-translations: 'highest flourishing', 'programme building', etc., which are evidence of
translationese.

- Normally, through-translations should be used only when they are already recognised terms.

7. SHIFTS OR TRANSPOSITIONS

- A 'shift’ (Catford's term) or 'transposition’ (Vinay and Darbelnet) is a translation procedure


involving a change in the grammar from SL to TL.

- One type, the change from singular to plural, e.g. 'furniture'; des meubles 'applause', des
applaudis-sements; 'advice', des consetis;

- A second type of shift is required when an SL grammatical structure does not exist in the TL.
For the neutral adjective as subject, I'interessant, e'estque; das Inieressanteist, dafi, there is a
choice of at least: 'What is interesting is that…', 'The interesting thing is that…' Again the
English gerund ('Working with you is a pleasure’) offers many choices. The gerund can be
translated by verb-noun, with a recast main clause, or, in some languages, a noun-infinitive, or
an infinitive.

- The third type of shift is the one where literal translation is grammatically possible but may not
accord with natural usage in the TL. Here Vinay and Darbelnet's pioneering book and a host of
successors give their preferred translations, but often fail to list alternatives, which may be more
suitable in other contexts or may merely be a matter of taste. (Grammar, being more flexible and
general than lexis, can normally be more freely handled.)

- The fourth type of transposition is the replacement of a virtual lexical gap by a grammatical
structure, e.g, aprissa sortie^ 'after he'd gone out'; il le cloua au piloriy 'he pilloried him';
ilatteint le total, 'it totals'; 'he pioneered this drug*, il a iU Vun despionniers de ce medicament.
- Certain transpositions appear to go beyond linguistic differences and can be regarded as general
options available for stylistic consideration. Thus a complex sentence can normally be converted
to a co-ordinate sentence, or to two simple sentences: Si lui est aimable, safemme est arrogante -
'He is (may be) very pleasant, but his wife is arrogant

8. MODULATION

- Vinay and Darbelnet coined the term 'modulation' to define a variation through a change of
viewpoint, of perspective and very often of category of thought'.

- Vinay and Darbelnet's second modulation procedure, 'part for the whole', is rather misleadingly
described; it consists of what I can familiar alternatives, viz, te 14 juillet (fete nationale);
Vkomme du 18 juin (De Gaulle); iafille atn4e de i'Eglise (France); 'Athens of the North'
(Edinburgh),

- Several modulation procedures are:

(a) abstract >< concrete ('sleep in the open', dormir a la belle etotle);

(b) cause >< effect ('You're quite a stranger', On ne vous voit plus);

(c) one part >< another ('from cover to cover', de ia premiere a la derniere page)\

(d) reversal of terms (lebensgefahrlick> danger demort\ n'appelezpasdu has de rescalier, 'don't
call up the stairs'; assurance-maladie, 'health insurance*);

(e) active >< passive;

(f) Space >< time

(g) intervals >< limits;

(h) change of symbols.

(i) Positive >< Negative

COUPLETS

- Couplets, triplets, quadruplets combine two, three or four of the above-mentioned procedures
respectively for dealing with a single problem.

- They are particularly common for cultural words, if transference is combined with a functional
or a cultural equivalent.
DISCUSSION

Case study 1: Discuss the applicability of the above procedures in Vietnamese-English


translating of culture-specific concepts, i.e. Vietnamese food (bánh phu thê, bánh trôi nước, chè
lam, bún thang, nem chua rán…), folk games (trồng nụ trồng hoa, đánh đu, hú tim đi tìm, rồng
rắn lên mây…), folk music (hát xoan, hát chầu văn, đờn ca tài tử, Quan Họ Bắc Ninh…)

Case study 2: Analyze the differences in the translation procedures used by 2 groups of
translators of the following texts and give specific grounds for their choice of translation
strategies.

Source text:

I set out for India by going due east, via Frankfurt. I had Lufthansa business class. I knew exactly
which direction I was going thanks to the GPS map displayed on the screen that popped out of
the armrest of my airline seat. I landed safely and on schedule. I too encountered people called
Indians. I too was searching for the source of India's riches. Columbus was searching for
hardware-precious metals, silk, and spices-the source of wealth in his day. I was searching for
software, brainpower, complex algorithms, knowledge workers, call centers, transmission
protocols, breakthroughs in optical engineering-the sources of wealth in our day. Columbus was
happy to make the Indians he met his slaves, a pool of free manual labor. I just wanted to
understand why the Indians I met were taking our work, why they had become such an important
pool for the outsourcing of service and information technology work from America and other
industrialized countries. Columbus had more than one hundred men on his three ships; I had a
small crew from the Discovery Times channel that fit comfortably into two banged-up vans, with
Indian drivers who drove barefoot. When I set sail, so to speak, I too assumed that the world was
round, but what I encountered in the real India profoundly shook my faith in that notion.
Columbus accidentally ran into America but thought he had discovered part of India. I actually
found India and thought many of the people I met there were Americans. Some had actually
taken American names, and others were doing great imitations of American accents at call
centers and American business techniques at software labs.

Columbus reported to his king and queen that the world was round, and he went down in history
as the man who first made this discovery. I returned home and shared my discover only with my
wife, and only in a whisper.

“Honey,” I confided, “I think the world is flat.”

(THE WORLD IS FLAT – A brief history of the twenty-first century. Thomas L. Friedman)

Target text 1

Tôi bắt đầu đi Ấn Độ theo đúng hướng đông, qua Frankfurt. Tôi dùng Lufthansa với vé hạng
thương gia. Tôi biết chính xác hướng mình đi nhờ bản đồ GPS hiện trên màn hình thòi ra từ ngăn
của ghế ngồi trên máy bay. Tôi hạ cánh an toàn và đúng giờ. Tôi cũng đã gặp những người được
gọi là Indian. Tôi cũng đã đi tìm nguồn giàu có của Ấn Độ. Columbus đã tìm phần cứng – các
kim loại quý, tơ lụa, và gia vị- nguồn giàu có trong thời ông. Tôi đã tìm phần mềm, năng lực trí
óc, các thuật giải phức tạp, các công nhân tri thức, các call center [trung tâm phục vụ khách hàng
qua điện thoại], các giao thức truyền, những đột phá về kĩ thuật quang học – các nguồn giàu có
của thời chúng ta. Columbus đã vui sướng biến những người Indian ông gặp thành các nô lệ, một
quỹ lao động chân tay tự do. Tôi chỉ muốn hiểu vì sao những người Indian tôi gặp lại lấy việc
làm của chúng ta, vì sao họ trở thành một quỹ quan trọng như vậy cho outsourcing [thuê làm
ngoài] dịch vụvà việc làm công nghệ thông tin (CNTT) từ Hoa Kì và các nước công nghiệp khác.
Columbus có hơn một trăm người trên ba tàu của ông; tôi có một nhóm nhỏ từ kênh Discovery
Times vừa thoải mái trong hai xe tải dã chiến, với các lái xe Ấn Độ đi chân trần. Khi căng buồm,
ấy là nói vậy, tôi cũng đã cho rằng thế giới là tròn, song cái tôi bắt gặp ở Ấn Độ thật đã hết sức
làm lung lay niềm tin của tôi vào ý niệm đó. Columbus tình cờ gặp châu Mĩ song ông nghĩ mình
đã khám phá ra một phần Ấn Độ. Tôi thực sự thấy Ấn Độ và nghĩ nhiều người tôi gặp ở đó là
những người Mĩ. Một số đã thực sự lấy tên Mĩ, và những người khác bắt chước rất cừ giọng nói
Mĩ ở các call center và các kĩ thuật kinh doanh Mĩ ở các phòng thí nghiệm phần mềm.

Columbus tâu lên vua và hoàng hậu của mình rằng thế giới tròn và ông đã đi vào lịch sử như
người đầu tiên khám phá ra điều này. Tôi quay về nhà và chia sẻ sự phát hiện chỉ với vợ, và chỉ
thì thầm.

“Em yêu”, tôi thủ thỉ, “anh nghĩ thế giới là phẳng”.

(THẾ GIỚI LÀ PHẲNG – Tóm tắt lịch sử thế kỷ hai mươi mốt

Dịch giả: Nguyễn Quang A, Cao Việt Dũng, Nguyễn Tiên Phong)

Target text 2:

Tôi bắt đầu đi Ấn Độ theo hướng Đông, qua thành phố Frankfurt. Tôi đi bằng máy bay của hàng
không Lufthansa với vé hạng thương gia. Tôi biết chính xác hướng mình đi nhờ bản đồ định vị
toàn cầu (GPS) trên màn hình gắn với ghế ngồi trên máy bay. Máy bay hạ cánh an toàn và đúng
giờ. Tôi đã gặp những người được gọi là “Indian”. Tôi cũng đi tìm nguồn của cải của Ấn Độ.
Trong khi Columbus tìm phần cứng – các kim loại quý, tơ lụa và gia vị - nguồn của cải trong
thời của ông, thì tôi tìm phần mềm – năng lực trí óc, các thuật toán phức tạp, các công nhân trí
thức, các trung tâm liên lạc (call center), các giao thức truyền, những đột phá về kỹ thuật quang
học – các nguồn của cải của thời đại hiện nay.

Khi gặp những người Anh – điêng, Columbus mừng rỡ vì có thể bắt họ làm nô lệ - một nguồn
lao động thủ công. Tôi lại muốn tìm hiểu tại sao người Ấn Độ đang cướp mất công ăn việc làm
của người Mỹ, tại sao Ấn Độ lại trở thành một địa điểm quan trọng về thuê làm bên ngoài
(outsourcing) về dịch vụ và việc làm công nghệ thông tin (CNTT) của Mỹ và các nước công
nghiệp khác. Columbus có đoàn tùy tùng gồm hơn một trăm người trên ba chiếc tàu của ông; tôi
chỉ đi cùng một nhóm phóng viên nhỏ của kênh truyền hình Discovery Times ngồi đủ trong hai
chiếc xe với các lái xe Ấn Độ đi chân trần. Khi căng buồm ra khơi, ấy là nói vậy, tôi cũng đã cho
rằng thế giới là tròn, song những gì chứng kiến tại Ấn Độ thật sự đã làm lung lay niềm tin của tôi
vào ý niệm đó. Columbus tình cờ cập bến tại châu Mỹ song ông nghĩ mình đã khám phá ra Ấn
Độ. Tôi đặt chân đến đất nước Ấn Độ và tin rằng có nhiều người Mỹ đang ở đây. Một số người
Ấn Độ tự đặt tên giống người Mỹ, số khác ở trung tâm thông tin bắt chước giọng Mỹ rất cừ và
các kỹ thuật viên ở các phòng sản xuất phần mềm thì học kỹ thuật kinh doanh của Mỹ thật
nhanh.

Columbus tâu vua và hoàng hậu Tây Ban Nha rằng trái đất có hình cầu và ông đã đi vào lịch sử
như người đầu tiên khám phá ra điều này. Tôi quay về nhà và chỉ dám chia sẻ sự phát hiện với
vợ của tôi bằng giọng thì thầm.

“Em yêu”, tôi thủ thỉ, “Anh nghĩ thế giới là phẳng”.

(THẾ GIỚI PHẲNG – Tóm lược lịch sử thế giới Thế kỷ 21

Dịch giả: Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân,
Hà Thị Thanh Huyền)

You might also like