0% found this document useful (0 votes)
5 views

Week 1 - Introduction To Embedded System

1

Uploaded by

shoangnt
Copyright
© © All Rights Reserved
Available Formats
Download as PPTX, PDF, TXT or read online on Scribd
0% found this document useful (0 votes)
5 views

Week 1 - Introduction To Embedded System

1

Uploaded by

shoangnt
Copyright
© © All Rights Reserved
Available Formats
Download as PPTX, PDF, TXT or read online on Scribd
You are on page 1/ 16

Chương 1: Giới thiệu về khái

niệm hệ thống tính toán nhúng

Computer Engineering Faculty

Embedded Systems
Nội Dung

1 Tổng Quan Hệ Thống Nhúng

2 Cách Tiếp Cận Phần Cứng


Hệ thống nhúng
(Embedded systems)

Thiết bị di động
TV
Quân đội

Hệ thống Giao thông


nhúng
Vũ trụ

Văn phòng
Hàng không
Viễn thông Công nghiệp
Hệ thống nhúng

 Hệ thống nhúng là một sự kết hợp của các thành phần


phần cứng, phần mềm và những thành phần khác như
các bộ phận cơ khí, truyền động nhằm thực hiện một chức
năng chuyên biệt nào đó.
 Hard real time
 Phản hồi phải xảy ra trước deadline (bắt buộc).
 Soft real time
 Phản hồi xảy ra trước deadline trong hầu hết các trường hợp.
 Thông thường trong hầu hết trường hợp có một số tài
nguyên hữu hạn cần quản lý
 Các tranh chấp xảy ra và cần phải được xử lý
 Tính dự đoán trước được là chìa khóa
 Tính đúng đắn của hệ thống được đặt lên hang đầu
4
Hệ thống nhúng

 Là một hệ thống tính toán nằm trong một hệ thống lớn


hơn
 Chúng thông thường “nhìn” không có vẻ giống máy tính
 Thông thường dùng để điều khiển
 Độ tin cậy cao là tối quan trọng
 Tối quan trọng ở chỗ khi hệ thống lỗi có thể xảy ra tai nạn
chết người

5
Hệ thống nhúng

 Những HTN trong thực tế  Fuel injector controls


 Medical equipment
bao gồm? monitors
 Assembly line quality  PDAs
monitors  Printer controllers
 Bar code readers  Sound systems
 Bread machines  Rice cookers
 Cameras  Telephone
 Car assembly robots switches
 Cell phones  Water pump
 Centrifuge controllers
controllers  Welding machines
 CD players  Windmills
 Disk drive controllers  Wrist watches
 …
 “Smart card”
processors
6
Hệ thống nhúng
 Thành phần cơ bản của hệ thống

Một hệ thống nhúng cơ bản

(a) Giản đồ phần mềm nhúng đơn giản và


(b) một giản đồ phần mềm hệ thống phức
tạp
Hệ thống nhúng
 Những yêu cầu ảnh hưởng đến sự lựa chọn thiết kế

Phân khúc Thấp Trung bình Cao


Processor 4- or 8-bit 16-bit 32- or 64-bit
Bộ nhớ < 64 KB 64 KB tới1 MB > 1 MB
$100,000 tới
Chi phí phát triể < $100,000 > $1,000,000
$1,000,000
Chi phí sản xuất < $10 $10 tới $1,000 > $1,000
Số lượng sản
< 100 100 tới 10,000 > 10,000
phẩm
Công suất > 10 mW/MIPS 1 tới 10 mW/MIPS < 1 mW/MIPS
tiêu thụ Vài ngày, tuần hay
Vòng đời Hàng năm Hàng thập niên
tháng
Có thể lỗi thường Làm việc với độ tin Phải có khả năng
Độ tin cậy
xuyên cậy cao kháng lỗi
Sinh viên có cần phải học?

 Kĩ sư máy tính (Computer Engineers) – Xây dựng và


giám sát các hệ thống
 Xây dựng thiết kế
 Quan tâm đến sự chính xác và khả năng dự đoán
 Kĩ sư điện (Electrical Engineers) – Xây dựng và
giám sát hoạt động hệ thống
 "Làm việc” với các hệ thống máy tính
 “Giao tiếp” với các hệ thống máy tính
 “Dạy” các hệ thống máy tính
 “Giám sát” hoạt động

 Nhà khoa học (Computer scientists)


 Cải tiến hệ thống
 Xây dựng hệ thống mới
Cách để học một phần cứng
 Hiểu cái toàn cảnh, tổng quát

 Trước khi viết chương trình cho một hệ thống nhúng, bạn phải
quen thuộc với phần cứng mà phần mềm chạy trên đó.
 Mỗi khi nhận một board mới, bạn nên dành thời gian để đọc
những tài liệu đi kèm như “User’s Guide” hoặc “Programmer’s
Manual” mà được viết riêng cho người thiết kế phần cứng
hoặc phần mềm. Sau đó tìm cách trả lời câu hỏi:
 Mục đích thiết kế tổng quát của board này dùng để làm gì?

 Luồng dữ liệu trong board đi như thế nào?


Cách để học một phần cứng
 Bản đồ bộ nhớ (Memory Map)
 Tất cả vi xử lý (processors) lưu chương trình và dữ liệu của
chúng vào bộ nhớ. Bộ nhớ này có thể ở trong hoặc bên
ngoài chip.
Cách để học một phần cứng
 Học cách giao tiếp, truyền nhận
 Có hai kỹ thuật giao tiếp cơ bản đó là: polling and interrupts.
 Nếu polling được sử dụng, bộ vi xử lý sẽ kiểm tra liên tục cho tới khi nào
có tất cả tác vụ (task) hoàn thành
do {
/* Play games, read, listen tới music, etc. */
...
/* Poll tới see if we're there yet. */
status = areWeThereYet( );
} while (status == NO);

 Kỹ thuật thứ hai là interrupts. Interrupt là các tín hiệu có thể được tạo ra
từ các ngoại vi bên ngoài hoặc bên trong và truyền tới vi xử lý để thông
báo một sự kiện nào đó xảy ra.
Cách để học một phần cứng
 Học cách giao tiếp, truyền nhận
Cách để học một phần cứng
 Tìm hiểu về vi xử lý
 What address does the processor jump to after a reset?
 What is the state of the processor's registers and peripherals at reset?
 What is the proper sequence to program a peripheral's registers?
 Where should the interrupt vector table be located? Does it have to be
located at a specific address in memory? If not, how does the processor
know where to find it?
 What is the format of the interrupt vector table? Is it just a table of pointers
to ISR functions?
 Are there any special interrupts sometimes called traps that are generated
within the processor itself? Must an ISR be written to handle each of
these?
 How are interrupts enabled and disabled? Globally and individually?
 How are interrupts acknowledged or cleared?
Cách để học một phần cứng
 Khởi tạo phần cứng

You might also like